Đang truy cập :
88
•Thành viên online : 1
•Khách viếng thăm : 87
Hôm nay :
3691
Tháng hiện tại
: 60110
Tổng lượt truy cập : 4122030
Nằm lọt sâu trong cánh đồng trũng thuộc vực Bình Định, phường Đậu Liêu (TX Hồng Lĩnh) là ao cá rộng chừng 3 ha với hàng ngàn con vịt trời. Đó là cơ ngơi tiền tỷ của nông dân Nguyễn Mạnh Cường (sinh năm 1971).
Ngọc nuôi cấy từ trai nước ngọt ở Ninh Bình có độ dày, rất tròn, kích cỡ to, màu sắc bóng đẹp cho hiệu quả kinh tế cao. Mỗi 1 ha nuôi trai lấy ngọc cho thu nhập hàng trăm triệu đồng, nông dân dễ dàng kiếm tiền tỷ mỗi năm.
Thời gian gần đây, nhiều hộ nông dân xã Tân Hương (Đức Thọ) đã trồng thử nghiệm cây chanh leo. Đến nay, lợi nhuận các mô hình đạt khá, có sức lan tỏa trong và ngoài xã.
Với tổng chi đến thời điểm hiện tại là 14.410.000 đồng, trong vài ngày tới ông Tốt sẽ xuất bán vịt, với giá bán hiện thương lái mua tại địa phương là 40.000 đồng/kg, như vậy ông sẽ thu về khoảng 23.670.000 đồng.
Thực hiện kế hoạch hoạt động công tác hội và phong trào nông dân năm 2016. Hội Nông dân xã Cẩm Thăng huyện Cẩm Xuyên đã thành lập 9 tổ hợp tác (THT) chăn nuôi bò liên kết nhằm hỗ trợ nông dân thực hiện giai đoạn hai chương trình phối hợp chăn nuôi bò chất lượng cao.
Trong các mô hình chuyển đổi sinh kế của người dân vùng biển Quảng Trị sau sự cố môi trường do Formosa gây ra thì việc anh Hoàng Văn Hoan nuôi thành công heo bản đang được ghi nhận như một sự sáng tạo, nhanh nhạy của ngư dân.
Năm 2015, anh Nguyễn Đình Tiếp ở thôn Trừng Xá, xã Trừng Xá, huyện Lương Tài (Bắc Ninh) bắt đầu nuôi lươn thương phẩm không bùn trong bể.
Cu gáy là loại chim ưa thích của dân chơi chim, trong khi số lượng chim cu trong tự nhiên ngày càng hiếm, vì thế ông Nguyễn Quang Trung (thôn Hồng Thượng, Nam Trực, Nam Định) đã tự mày mò và nuôi ấp thành công chim cu gáy, mỗi năm thu nhập vài trăm triệu đồng.
Vụ Xuân năm 2016, nông dân thôn Xuân Khánh, Thạch Bằng đã trồng 8ha dưa, trong đó 6ha dưa thái và 2ha dưa lê. Dưa vụ Xuân vừa qua được đánh giá là được mùa và được giá, thu nhập bình quân ước tính từ 13 đến 15 triệu đồng/sào.
Trồng trực tiếp vào vỉ xốp thay vì trồng dưới đất như những loại rau khác, phía dưới là lớp mùn cưa. Khi nảy mầm, rau được đưa lên luống, có hệ thống phun tưới tự động "2 trong 1", không sử dụng thuốc BVTV và phân hóa học.
Mô hình công nghệ sinh thái (CNST) kết hợp “1 phải 5 giảm” của ông Đỗ Văn Thiệt ở ấp Phú Hạ, xã Phú Xuân, huyện Phú Tân (An Giang) đạt hiệu quả kép trong SX lúa nếp, phát huy tối đa khả năng giảm giống, sâu bệnh, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.
Với tổng sản lượng hàng năm đạt trên 45.000 tấn, doanh thu đạt hơn 500 tỷ đồng, cây cam sành Hàm Yên đã trở thành cây trồng làm giàu bền vững của đồng bào các dân tộc tỉnh Tuyên Quang.
Bà Lê Thị Như Phượng – Giám đốc Doanh nghiệp tư nhân Phượng Hải cho biết, năm 2003 bà bắt đầu ương cá bớp giống nhưng chưa cung cấp cho các hộ nuôi.
Từ 5 con thỏ trắng giống New Zealand mua ban đầu, chỉ sau khoảng 1 năm nuôi ông Kết đã phát triển đàn thỏ của mình lên tổng số gần 500 con lớn nhỏ. Trong đó đã xuất chuồng khoảng 300 con thịt và giống, thu về hàng trăm triệu đồng/năm.
Nuôi lợn rừng kết hợp trồng thanh long, vừa tận dụng nguồn thức ăn là thân, cành, hoa thanh long sau khi tỉa bỏ lại vừa đỡ tốn công thu dọn. Từ lợn rừng và thanh long, mỗi năm ông Nguyễn Đình Long ở Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc thu về 300 triệu đồng.
Cùng với quá trình tái cơ cấu nông nghiệp của Đồng Tháp, những năm qua, mô hình hợp tác xã (HTX) tích cực phát triển chuỗi liên kết SX giúp nông dân tăng thêm thu nhập.
Anh Cao Minh Tuấn Kiệt ở thôn Nam 2, xã Diên Sơn, huyện Diên Khánh (Khánh Hòa) là chủ trang trại nuôi vịt trời với quy mô 7.000 con.
Thời gian sinh trưởng vụ xuân 120 - 125 ngày, vụ mùa 90 - 95 ngày. Thích hợp gieo cấy trên các chân ruộng vàn, vàn cao. Khả năng chống chịu sâu bệnh khá, đặc biệt là bệnh đạo ôn.
Trong quá trình thực hiện dự án, Trạm Giống & vật tư nông nghiệp Hàm Yên đã làm tốt việc điều tra khảo sát, thiết kế trang trại chăn nuôi lợn rừng lai....